Để có thể biết chính xác khoảng cách xà gồ cho mái tôn đúng tiêu chuẩn trong quá trình xây dựng, xin mời mọi người cùng theo dõi bài chia sẻ sau đây của Sắt Thép Lộc Hiếu Phát.
Đại lý của chúng tôi chuyên cung cấp, phân phối các loại vật liệu xây dựng như sắt, thép, tôn, kẽm,.... đáp ứng nhu cầu của hầu hết các cá nhân và thầu xây dựng trong và ngoài khu vực thành phố Hồ Chí Minh trong suốt hơn 10 năm qua.
>>> Tin tức liên quan:
+ Độ dày của tôn lợp mái là bao nhiêu?
+ Công thức tính trọng lượng thép tiêu chuẩn chính xác nhất
+ Chiều dài 1 cây ống thép mạ kẽm là bao nhiêu?
Thế nào là khoảng cách xà gồ cho mái tôn đúng tiêu chuẩn?
Trong xây dựng, công đoạn lợp mái là vô cùng quan trọng, từ nhà ở bình thường cho đến các ngôi nhà cao tầng, quán ăn, quán cà phê, xưởng sản xuất,.... So với trước đây khi lợp bằng ngói thì giờ đây với tôn giúp người ta tiết kiệm thời gian và chi phí hơn rất nhiều mà vẫn mang lại nhiều chức năng tốt, ưu điểm nổi bật.
Lý do cần tính khoảng cách cho mái tôn
Có thể thấy rằng, phần mái được lợp bằng tôn là chủ yếu nên xà gồ được làm bằng khung sắt thép. Vậy nên, việc tính khoảng cách xà gồ là bước quan trọng trước khi tiến hành lợp mái cho công trình. Cụ thể:
- Giúp bố trí xà gồ chắc chắn và an toàn và chuẩn để nâng đỡ cho phần mái phía bên trên
- Tính toán hợp lý sẽ hỗ trợ cho quá trình đóng tôn vào xà gồ được thuận tiện, nhanh chóng hơn
- Bên cạnh đó, tính toán khoảng cách xà gồ đúng cũng giúp cho việc lắp đặt xà gồ lợp mái đúng kích thước, đúng kỹ thuật, đảm bảo sự chắc chắn cho công trình
- Đảm bảo độ an toàn trong suốt quá trình thi công và sử dụng công trình
- Tiết kiệm chi phí sửa chữa và nâng cao tuổi thọ cho mái tôn
Yếu tố xác định khoảng cách xà gồ lợp mái tôn
Có 2 yếu tố mà khoảng cách xà gồ phụ thuộc, đó chính là:
- Độ dày của vật liệu cấu tạo nên mái: xà gồ hay đòn tay, kèo và tôn để lợp
- Độ dốc của mái: đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng giúp người làm chuẩn bị được nguyên vật liệu và tính được khoảng cách xà gồ cho mái tôn chính xác nhất. Yếu tố này phụ thuộc vào:
+ Chiều dài mái cần thoát nước
+ Loại tôn được sử dụng
+ Lưu lượng nước mưa ở nơi thi công
+ Tính thẩm mỹ của công trình
>>> Xem thêm: Bảng giá sắt thép xây dựng mới nhất
Những tiêu chuẩn tải trọng mái tôn và xà gồ
Sau đây là hệ thống các tiêu chuẩn mà chúng tôi đúc kết được, người thợ thi công cần thực hiện theo đúng những điều này để đảm bảo chất lượng cho cả tôn và xà gồ.
Các tiêu chuẩn chung:
+ TCVN 2737 là tiêu chuẩn về tải trọng và những tác động
+ TCXD 229 là chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng theo tiêu chuẩn
+ TCXDVN 293 là chống nóng cho nhà ở
+ TCXDVN 338 là tiêu chuẩn về thiết kế
+ TCXD 149 là tiêu chuẩn về bảo vệ kết cấu xây dựng khỏi bị ăn mòn
Và một số tiêu chuẩn chung khác nữa chưa được liệt kê ở trên, liên hệ để được biết thêm thông tin.
Các tiêu chuẩn cụ thể
Với mỗi công trình sẽ có đặc điểm riêng mà người thi công cần phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn để mái tôn hoàn thiện có chất lượng tốt, an toàn và tiết kiệm nhất.
Nhìn chung, các tiêu chuẩn được đưa ra nhằm chống ồn, chống nóng và chống xô lệch so với vị trí thiết kế chuẩn.
Tiêu chuẩn về chất liệu tôn
Đây là một yếu tố quan trọng. Hiện nay trên thị trường tôn lợp có nhiều loại khác nhau, đều có những ưu và nhược điểm riêng. Cần cân nhắc để chọn loại có chất liệu phù hợp để kết nối với xà gồ. Có 3 loại thường được chọn là: tôn siêu nhẹ chống ồn, chống nóng và tôn 1 lớp, tôn 2 lớp.
Tiêu chuẩn về khoảng cách xà gồ cho mái tôn
Như đã bàn ở trên, việc tính toán khoảng cách là vô cùng quan trọng, người thợ thi công sau đó cần tuân thủ theo để đảm bảo độ vững chắc, an toàn cho công trình.
Hy vọng là với những chia sẻ trên từ Sắt Thép Lộc Hiếu Phát, bạn có thể nắm được các tiêu chuẩn về tải trọng tôn, xà gồ cũng như biết được tầm quan trọng của việc xác định khoảng cách xà gồ cho mái tôn. Nếu thấy bài viết hay và bổ ích, hãy chia sẻ đến nhiều người hơn nhé. Còn sau đây là thông tin liên hệ của chúng tôi, bạn có thể liên hệ bất cứ khi nào có nhu cầu nhé.
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
+ Điện thoại: 0938.337.999 (Mr.Hiếu)
+ Địa chỉ: 55 Trần Nhật Duật, P.Tân Định, Q.1, TP.HCM
Người đăng: Mr.N
- Chia sẻ cách bố trí thép sàn 2 lớp đơn giản và đúng tiêu chuẩn(26/09/2019)
- Bảng báo giá thép hộp mới nhất hiện nay(03/12/2019)
- Ô văng là gì? Quy trình lắp đặt ô văng chuẩn(05/05/2020)
- Bảng giá thép hình U I V H mới nhất(19/11/2019)
- Những lưu ý khi mua thép xây dựng giá rẻ tại TPHCM(10/06/2019)
- 1m2 sàn nhà dân dụng bao nhiêu kg thép?(17/09/2019)
- Cách nhận biết thép Pomina chính hãng(23/05/2019)
- Phôi thép là gì? các loại phôi thép hiện nay trên thị trường(22/12/2019)
- Mua sắt thép xây dựng giá rẻ ở đâu?(05/07/2019)
- Báo giá thép ống mới nhất hôm nay(07/04/2020)
- Cách nhận biết Tôn Việt Nhật chính xác nhất(01/10/2019)
- Cách tính sắt thép xây nhà trong xây dựng(03/10/2019)
- Tổng hợp các loại thép hộp trên thị trường sắt thép hiện nay(19/09/2019)
- Hướng dẫn cách nối thép cột nhà cao tầng(06/10/2019)
- Cách tính trọng lượng riêng của thép tròn hộp(08/10/2019)
- Cát xây dựng bao nhiêu tiền 1 khối?(08/10/2019)
- Cấu tạo thép móng băng và lưu ý cần thiết khi sử dụng(14/10/2019)
- Chiều dài 1 cây ống thép mạ kẽm là bao nhiêu?(20/10/2019)
- Công thức tính trọng lượng thép tiêu chuẩn chính xác nhất(26/10/2019)
- Độ dày của tôn lợp mái là bao nhiêu?(28/10/2019)
- Ưu nhược điểm của thép hộp là gì?(06/11/2019)
- 1 bó thép Pomina bao nhiêu cây?(11/11/2019)
- Tôn lợp mái loại nào tốt nhất?(15/11/2019)
- Kích thước xà gồ thép hộp là bao nhiêu? ưu điểm khi sử dụng(26/11/2019)
- Thép Việt Mỹ có tốt không?(12/02/2020)
- Cường độ chịu nén của thép là bao nhiêu?(05/12/2019)
- Cách phân biệt sắt thép thật giả đơn giản nhất (12/12/2019)
- 1 cây thép ống dài bao nhiêu m?(10/01/2020)
- So sánh thép Hòa Phát và Việt Úc(14/01/2020)
- Nhiệt độ nóng chảy của kim loại sắt là bao nhiêu?(18/01/2020)