Khi mua sắt thép bạn không chỉ phải chú ý đến chất lượng, nguồn gốc xuất xứ mà còn cần biết trọng lượng của chúng để ước tính số lượng và số tiền bỏ ra cho phù hợp. Do đó, hãy theo dõi bài viết sau để biết công thức tính trọng lượng thép nhé.
Bài viết được soạn bởi đại lý Sắt Thép Lộc Hiếu Phát, là đơn vị chuyên phân phối sắt thép cho xây dựng hàng đầu tại thành phố Hồ Chí Minh, trong suốt hơn 10 năm làm việc trong nghề, nhận thấy tầm quan trọng của việc tính toán trọng lượng vật liệu này đối với khách hàng đã thôi thúc chúng tôi nghiên cứu và gửi đến các bạn công thức tính đơn giản nhất cùng 1 số thông tin thú vị khác, mời theo dõi.
>>> Xem thêm:
+ Cát xây dựng bao nhiêu tiền 1 khối?
+ Chiều dài 1 cây ống thép mạ kẽm là bao nhiêu?
Công thức tính trọng lượng thép hình
Có 2 loại thép phổ biến hơn cả, được sử dụng nhiều, do đó trong bài viết này, thương hiệu sắt thép Lộc Hiếu Phát sẽ chia sẻ đến cả nhà công thức tính của chúng. Đầu tiên chúng là đối với thép hình.
Thép hình là gì?
- Là loại thép thường được sử dụng trong kết cấu xây dựng, kết cấu kỹ thuật, cầu đường, đòn cân, các ngành công nghiệp đóng tàu, tháp truyền thang, nâng vận chuyển máy móc, khung container,,,,
- Phân loại: thép hình được phân ra nhiều loại đa dạng như: Thép góc L, thép góc V, thép hình U, thép hình C, thép hình H, thép hình I
- Loại thép này được tinh luyện qua 1 quy trình sản xuất phức tạp và đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao, được đúc thành khối và các hình theo mục đích sử dụng.
Công thức tính trọng lượng tiêu chuẩn
Trọng lượng thép hình theo tiêu chuẩn Việt Nam trong thi công xây dựng, lắp ráp cũng như các ngành cơ khí, chế tạo thì việc xác định trọng lượng loại thép này luôn là yếu tố rất quan trọng và cần thiết.
- Có nhiều công thức tính khác nhau, tùy thuộc vào từng trường hợp, nhưng nhìn chung thì nó cũng quy về:
“kích thước tiêu chuẩn nhân với trọng lượng của 1 khối thép là 7850 kg”.
Bạn có thể tham khảo các ký hiệu trong các công thức tính trọng lượng của thép hình như sau:
+ T: dày
+ W: rộng
+ L: dài
+ A: cạnh
+ I.D: đường kính trong
+ O.D: đường kính ngoài
Tiếp theo sẽ là công thức cho loại thép còn lại mà chúng tôi muốn chia sẻ.
Công thức tính trọng lượng thép tròn chính xác
Là một trong 2 loại thép được sử dụng phổ biến nhất, ứng dụng trong nhiều ngành nghề, đóng vai trò vô cùng quan trọng nữa đó chính là thép tròn hay thép tròn đặc.
Thép tròn đặc là gì?
- Là loại thép hợp kim cứng với ruột đặc, được dùng nhiều trong chế tại hay gia công, sửa chữa.
- Thép được sản xuất trong điều kiện kiểm soát khắt khe, kết hợp với hàm lượng hóa học chuẩn để cho ra sản phẩm có độ bền, độ dẻo cao, chống ăn mòn, chịu tải tốt,...
Công thức tính trọng lượng
Có nhiều công thức để tính trọng lượng, bạn có thể tham khảo:
- Trọng lượng = 0.0007854 x OD x OD x 7.85 hoặc trọng lượng = R^2/ 40.5 hay R^2 x 0.02466
Sắt thép chất lượng, tiêu chuẩn, giá tốt tại Sắt Thép Lộc Hiếu Phát
Như vậy là chúng tôi đã vừa giới thiệu đến mọi người công tính để tính trọng lượng của thép, bạn có thể tham khảo hoặc liên hệ để công ty tư vấn thêm.
Đại lý chúng tôi đã thành lập và hoạt động được hơn 10 năm, là đơn vị thép xây dựng Pomina, Miền Nam, Việt Nhật, Hòa Phát. Công ty có chính sách chiết khấu cao với các đối tác thầu xây dựng. Bên cạnh đó cũng hỗ trợ lâu dài cho khách hàng của mình.
Chúng tôi mong muốn sản phẩm chất lượng có thể đến được nhiều nơi hơn, có mặt trong mọi ngành nghề cần sử dụng đến nguyên vật liệu này.
- Xem thêm tin tức tổng hợp về sắt thép xây dựng tại đây
Chính vì vậy, nếu bạn đang quan tâm về thép đáp ứng nhu cầu của mình, hãy liên hệ với công ty. Đến đây cũng xin cảm ơn quý khách đã theo dõi bài viết và hy vọng với các công thức tính trọng lượng thép mà chúng tôi chia sẻ có thể giúp ích cho bạn. Trân trọng cảm ơn.
Thông tin liên hệ:
Sắt thép Lộc Hiếu Phát
Điện thoại: 0938 337 999 (Mr.Hiếu)
Địa chỉ: 55 Trần Nhật Duật, P.Tân Định, Q.1, TP.HCM
Nguồn: Mr.NN
- Chia sẻ cách bố trí thép sàn 2 lớp đơn giản và đúng tiêu chuẩn(26/09/2019)
- Khoảng cách xà gồ cho mái tôn đúng tiêu chuẩn(04/11/2019)
- Bảng báo giá thép hộp mới nhất hiện nay(03/12/2019)
- Ô văng là gì? Quy trình lắp đặt ô văng chuẩn(05/05/2020)
- Bảng giá thép hình U I V H mới nhất(19/11/2019)
- Những lưu ý khi mua thép xây dựng giá rẻ tại TPHCM(10/06/2019)
- 1m2 sàn nhà dân dụng bao nhiêu kg thép?(17/09/2019)
- Cách nhận biết thép Pomina chính hãng(23/05/2019)
- Phôi thép là gì? các loại phôi thép hiện nay trên thị trường(22/12/2019)
- Mua sắt thép xây dựng giá rẻ ở đâu?(05/07/2019)
- Báo giá thép ống mới nhất hôm nay(07/04/2020)
- Cách nhận biết Tôn Việt Nhật chính xác nhất(01/10/2019)
- Cách tính sắt thép xây nhà trong xây dựng(03/10/2019)
- Tổng hợp các loại thép hộp trên thị trường sắt thép hiện nay(19/09/2019)
- Hướng dẫn cách nối thép cột nhà cao tầng(06/10/2019)
- Cách tính trọng lượng riêng của thép tròn hộp(08/10/2019)
- Cát xây dựng bao nhiêu tiền 1 khối?(08/10/2019)
- Cấu tạo thép móng băng và lưu ý cần thiết khi sử dụng(14/10/2019)
- Chiều dài 1 cây ống thép mạ kẽm là bao nhiêu?(20/10/2019)
- Độ dày của tôn lợp mái là bao nhiêu?(28/10/2019)
- Ưu nhược điểm của thép hộp là gì?(06/11/2019)
- 1 bó thép Pomina bao nhiêu cây?(11/11/2019)
- Tôn lợp mái loại nào tốt nhất?(15/11/2019)
- Kích thước xà gồ thép hộp là bao nhiêu? ưu điểm khi sử dụng(26/11/2019)
- Thép Việt Mỹ có tốt không?(12/02/2020)
- Cường độ chịu nén của thép là bao nhiêu?(05/12/2019)
- Cách phân biệt sắt thép thật giả đơn giản nhất (12/12/2019)
- 1 cây thép ống dài bao nhiêu m?(10/01/2020)
- So sánh thép Hòa Phát và Việt Úc(14/01/2020)
- Nhiệt độ nóng chảy của kim loại sắt là bao nhiêu?(18/01/2020)