Thép móng băng là một kết cấu kỹ thuật quan trọng cho sự vững chắc và kiên cố của bất kỳ công trình xây dựng nào. Bài viết này sẽ giúp bạn biết cấu tạo thép móng băng cũng như những đặc điểm của chúng để biết cách tối ưu hóa vai trò, chức năng trong quá trình sử dụng.
Nghe cái tên “thép móng băng” có lẽ phần biết được vai trò của nó. Vậy cụ thể ra sao? Có đúng như chúng ta đoán không. Với kinh nghiệm về các loại sắt thép, các vấn đề về xây dựng, Sắt Thép Lộc Hiếu Phát sẽ giải bày tất tần tật cho bạn, hãy theo dõi cùng chúng tôi nhé.
>> Thông tin tham khảo thêm:
+ Cách nối thép cột nhà cao tầng
+ Cách tính trọng lượng riêng của thép tròn hộp
+ Cát xây dựng bao nhiêu tiền 1 khối?
Móng băng là gì?
Đây là một thuật ngữ được sử dụng trong xây dựng, là loại móng nằm dưới tường hoặc hàng cột.
Thép móng băng thường có dạng một dải dài khi nhìn trực quan. Dải dài này có thể độc lập với nhau, cũng có thể giao nhau theo hình chữ thập và được người ta sử dụng để đỡ tường hoặc cột trong xây dựng.
Móng băng là gì?
Ứng dụng: như đã nói, thép móng băng các loại thường được dùng làm móng cứng, móng mềm hoặc kết hợp lại trong xây dựng tường, cột,...
Cấu tạo thép móng băng có gì đặc biệt?
Với một thanh thép móng băng thì gồm móng băng một phương và hai phương. Còn móng ở đây có thể hiểu là móng cứng, hay móng mềm, hoặc là móng kết hợp hai loại trên. Cụ thể cấu tạo thép móng băng như sau:
- Móng băng ngoài lớp bê tông lót móng, còn có bản móng chạy liên tục liên kết móng thành 1 khối hay gọi là dầm móng chắc chắn.
- Đối với lớp bê tông lót thì thường có độ dày là 100 mm.
- Thép móng băng với kích thước chuẩn khoảng: (900-1200) x 350 mm.
- Còn phần dầm móng phổ thông khoảng tầm 300 x (500-700) mm.
- Đối với thép bản mỏng phổ thông được sử dụng là: phi 12a150.
- Đối với thép dầm móng phổ thông là: thép dọc (6 phi (18-22)), thép đai (phi 8a150)).
Hình ảnh minh họa sơ đồ cấu tạo thép móng băng
Một số lưu ý khi sử dụng thép móng băng trong xây dựng
Căn cứ vào diện tích, địa hình, độ cứng của nền đất cũng như độ lún của nơi xây dựng công trình mà người kiến trúc sư sẽ tìm hiểu và đưa ra quyết định nên sử dụng loại móng nào cho phù hợp, điều này vô cùng quan trọng, vì nó sẽ đảm bảo được độ an toàn cho công trình.
Đối với móng băng thì được sử dụng nhiều trong các công trình nhà phố, nhà cao tầng (khoảng từ 3 - 5 tầng) và thép móng băng là loại vẫn được sử dụng nhiều nhất.
Một số lưu ý cần thiết khi sử dụng thép móng băng
Tại sao lại sử dụng móng băng nhiều hơn các loại móng khác như: móng cọc, móng bè,... Bởi vì loại này dễ thi công hơn, đơn giản, độ lún đều. Không những thế, nó còn là loại tiết kiệm chi phí nhất.
Tuy nhiên, bạn cũng cần tham khảo và lắng nghe hướng dẫn bên kiến trúc sư để chọn loại phù hợp với công trình của mình nhất, không nên chủ quan nhé.
>> Tham khảo thêm về “ Giá thép xây dựng”
Giới thiệu về Công Ty Sắt thép Lộc Hiếu Phát
Sắt Thép Lộc Hiếu Phát là một công ty bên cạnh chuyên cung cấp sắt thép, các vật liệu xây dựng thì chúng tôi cũng tìm hiểu những khó khăn, thắc mắc mà khách hàng thường gặp phải để có những bài chia sẻ như thế này, cung cấp cho các bạn những kiến thức bổ ích.
Ngoài ra, chúng tôi còn tư vấn và hỗ trợ vận chuyển các loại nguyên vật liệu xây dựng khác chất lượng, uy tín, giá cả phải chăng. Nếu bạn có nhu cầu có thể liên hệ để được tư vấn, báo giá.
Bên cạnh đó, công ty có một đội ngũ nhân viên, không chỉ am hiểu về sản phẩm mà còn có kinh nghiệm thực tế về việc áp dụng vật liệu hiệu quả vào xây dựng, do đó, khi có bất cứ thắc mắc nào hãy cứ liên hệ với chúng tôi để có những quyết định đúng đắn nhất, tránh tiền mất, tật mang nhé.
Hy vọng bài chia sẻ vừa rồi của Sắt thép Lộc Hiếu Phát có thể mang lại cho bạn những hiểu biết về cấu tạo thép móng băng, một phần quan trọng giúp đảm bảo độ an toàn, chắc chắn cho công trình của bạn. Qua đây cũng giúp bạn biết cách lựa chọn, tối ưu hóa vai trò và chức năng của thép móng băng.
Thông tin liên hệ:
+ Hotline: 0938 337 999 (Mr Hiếu)
+ Địa chỉ: 55 Trần Nhật Duật, P. Tân Định, Q.1, TPHCM
+ Email: Lochieuphat@gmail.com
Người đăng: Mr.NN
- 1 bao xi măng nặng bao nhiêu kg?(22/01/2020)
- Cách phân biệt thép không gỉ và cacbon(30/01/2020)
- Khi xây nhà nên dùng loại thép gì?(03/02/2020)
- Phân loại thép và mác thép(18/02/2020)
- Cách nhận biết thép Việt Úc chính hãng(24/02/2020)
- Măng xông là gì? cách nối măng xông đơn giản(10/03/2020)
- Kim loại nào có độ cứng nhất?(12/03/2020)
- Vì kèo là gì? lưu ý khi sử dụng vì kèo thép(14/03/2020)
- Rắc co là gì? hướng dẫn sử dụng rắc co(16/03/2020)
- Bảng báo giá tôn hoa sen(30/03/2020)
- Thép dự ứng lực là gì?(02/04/2020)
- Kim loại nào nặng, nhẹ nhất?(09/04/2020)
- Ký hiệu các loại thép xây dựng(15/04/2020)
- Sự khác biệt giữa gang và thép (19/04/2020)
- Thép xây dựng loại nào tốt?(21/04/2020)
- Báo giá tôn xốp cách nhiệt(22/04/2020)
- Gạch lát nền nhà màu nào đẹp?(24/04/2020)
- Kích thước bậc cầu thang chuẩn(25/04/2020)
- Thép hợp kim là gì?(28/04/2020)
- Thép mạ kẽm có sơn được không?(29/04/2020)
- Diện tích sàn là gì? cách tính diện tích sàn trong xây dựng(03/05/2020)
- Sơn tĩnh điện là gì? lợi ích và cách bảo quản(06/05/2020)
- Cách nhận biết thép Miền Nam Chính hãng(23/05/2019)
- Quy trình xây nhà từ A đến Z(20/04/2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà ở(17/04/2020)
- Tiêu chuẩn thép xây dựng mới nhất hiện nay(23/05/2019)
- Các loại thép xây dựng nào thường được sử dụng hiện tại?(23/05/2019)
- 1kg sắt 6 dài bao nhiêu mét? và câu trả lời(22/05/2019)
- Muốn mua thép xây dựng giá rẻ và đảm bảo chất lượng cần những gì ?(10/07/2019)
- Địa chỉ bán sắt thép xây dựng giá rẻ nhất(21/05/2019)